Thứ Hai, 30 tháng 6, 2014

Những điều cần lưu ý khi bạn thiết kế cửa chính



Cửa chính là lối vào chính của ngôi nhà lên được gia chủ rất chú ý trong thiết kết. Sau đây là một vài điều tối kị khi thiết kế cửa chính .Trong thiết kế kiến trúc, điều tối kỵ nhất là thiết kế cửa chính quá thấp hoặc chật hẹp. Cửa chính nếu quá thấp sẽ là điềm báo gia đình suy bại, là điều nên tránh. Vì cửa chính là nơi tiếp nhận không khí của ngôi nhà nên không thể quá chật hẹp.



Cửa chính là nơi tiếp nhận không khí của ngôi nhà nên không thiết kế quá chật hẹp

Ngoài ra, nếu cửa chính rộng quá cũng không tốt, vận khí sẽ thoát ra ngoài một cách dễ dàng. Vấn đề này có thể được khắc phục bằng cách treo một chiếc chuông gió bên ngoài cửa. Chuông gió sẽ ngăn điềm xấu hay những nguồn năng lượng tiêu cực vào trong nhà, đồng thời phát tán năng lượng đi vào nhà một cách có hiệu quả canh cua go tu nhien.

Cửa trước và cửa hậu tránh đặt đối diện với nhau bởi như thế khi khí đi vào sẽ lập tức thoát ra theo cửa hậu mà không có sự luân chuyển trong nhà. Trong trường hợp này, bạn có thể đặt một chậu cây cao hay thiết kế tấm chắn giữa hai cửa để ngăn khí đi theo đường thẳng thoát ra ngay khi vừa vào nhà.

Trang trí trước bậc thềm nhà theo phong cách Á đông

Cửa chính cũng không nên hướng thẳng về ngõ cụt, cây cổ thụ hoặc khe núi. Cây to ở trước cửa chính sẽ mang khí âm vào trong nhà, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mọi người. Cũng nên tránh cửa chính nhìn vào trong ngõ cụt, bởi ngõ cụt thường tàng tụ âm khí. Thêm vào đó, nếu có khe núi đối diện cửa chính sẽ khiến cho người trong nhà một cảm giác bất an, có điều không may đang rình rập cau thang dep.


Mang ánh sáng tràn ngập vào nhà

Một điều đặc biệt quan trọng mà bạn phải đặc biệt chú ý, khu vực ngoài của cửa chính phải luôn được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và sáng sủa, tạo cảm giác thoải mái và tiện lợi. Nếu không gian phía trước cửa chính hơi tối, bạn có thể thiết kế thêm đèn chiếu sáng.

Bạn mong muốn thiết kế cũng nhưng những chiếc cửa gỗ tự nhiên độc và lạ hãy đến với chúng tôi.

Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2014

Cửa gỗ công nhiệp Veneer

Bạn đang muốn sử dụng cửa gỗ Veneer nhưng không biết thành phần cấu tạo lên cửa ? Bạn mong muốn tìm hiểu . Để đáp ứng mong muốn của bạn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cấu tạo của cửa gỗ công nhiệp



1 Quy cách khung bao cửa

- Bên trong khung bao cửa sử dụng gỗ ghép được  thi công và lắp ghép theo quy trình sản xuất và được ép bằng máy né thủy lực 50 tấn, bề mặt hoàn thiện phủ lớp Veneer vân gỗ tự nhiên phủ PU

- Chỉ nẹp khung sử dụng  chất liệu gỗ tự nhiên sơn PU

2 Quy cách cánh cửa gỗ

- Lớp 1 : Xương cửa  làm bằng gỗ tự nhiên
- Lớp 2: Sử dụng ván ép hoặc MDF, HDF để ốp lên khung xương
- Lớp 3: Bề mặt ngoài dán lớp phủ Veneer dày 3.2mm
- Giữa lớp 1 và lớp 2  được nhồi lớp giấy tổ ong hoặc bông thủy tinh nhằm cách âm , cách nhiệt
- Lớp 1,2 , 3 liên kết với nhau bằng keo chuyên dụng thông qua công nghệ ép
- Bề mặt hoàn thiên sơn PU

bạn có thể tham khảo thêm canh cua go tu nhien

Thứ Tư, 25 tháng 6, 2014

Nhà ống lên lựa chọn cánh cửa gỗ tự nhiên như thế nào ?



Bạn vẫn còn băn khoăn không biết lựa chọn cánh cửa gỗ tự nhiên nào phù hợp cho ngôi nhà ống của mình sao cho phụ hợp. Bạn hãy đọc và tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi để lựa chọn cho mình cánh cửa phù hợp cho ngôi nhà của bạn





Việc hai nhà ống mở cửa đối diện nhau sẽ không tốt về phong thủy. Nếu không thể đảo hướng thì bạn nên lấy bình phong, tủ kệ hay chậu cây để che chắn.

Quá trình phân bố cánh cửa gỗ, bạn cần chú ý cả tính chất cát hung của không gian nội thất. Ví dụ phòng ngủ nếu có cửa đi ra ban công thì nên bố trí về phía cuối chân giường.

Cửa phòng vệ sinh mở ngay vào đầu giường ngủ hay hướng ra bàn ăn gây ảnh hưởng xấu đến bữa ăn, giấc ngủ. Cửa phòng thờ mà bước thẳng ra sân phơi hoặc nơi giặt giũ thì vừa thiếu tôn nghiêm vừa không tiện dụng khi sử dụng.

Cửa bếp tránh mở thẳng với miệng lò, hay nói cách khác người bước vào bếp không được nhìn thấy ngay bếp, vì luồng di chuyển trực diện sẽ đưa gió, bụi thổi thẳng vào hỏa môn dễ gây cháy nổ, người nấu bếp dễ bị giật mình vì không quan sát được sau lưng.

Khi nhà có từ ba bộ cua go trở lên liên tiếp thẳng hàng nhau, chúng sẽ hình thành một ống hút khí theo chiều dọc, gió lùa bụi bặm và tầm nhìn từ ngoài xuyên suốt vào trong gây mất cân bằng âm dương, gây đơn điệu cho căn nhà.

Nếu nhà có sân rộng thì cổng ngoài và cửa chính tránh đồng trục thẳng hàng với nhau, mà nên bố trí lệch. Nếu không thể thay đổi thì nên đặt chậu cây, tạo lối đi uốn lượn để giảm luồng khí xông thẳng (trực xung).

Việc hai nhà mở cửa đối diện nhau (đối môn) cũng là một dạng gây ra hút gió và thiếu sự riêng tư. Nếu không thể đảo cửa thì nên lấy bình phong (bằng gỗ, tủ kệ hay thậm chí là chậu cây) làm giải pháp che chắn hữu hiệu.

Gia chủ nên xem xét lại việc gắn mảng lớn kính thủy hay gương bát quái lên đầu cửa, lên tường ngoài nhà như một số người vẫn làm để "phản khí" vì gương có thể gây chói mắt và mang nhiều tính đối chọi.

Nhà nào cũng luôn có nhiều loại cửa, cửa trước, cửa sau, bên hông… tùy theo hình thế đất đai và tính chất ngôi nhà. Tuy nhiên, theo khoa học phong thủy, mỗi ngôi nhà chỉ nên có một bộ cửa chính (đại môn hay chính môn), các cửa còn lại là cửa phụ. Nhà có được vượng khí hay không là ở chính môn.

Trường hợp cửa chính mở ra gặp nhiều bất lợi (như hướng nắng gió, điểm nhìn…) thì phải điều chỉnh cửa hoặc bít hẳn cửa chính, mở cửa khác làm cửa chính. Trong đô thị, việc mở cửa chắc chắn sẽ gặp nhiều phức tạp, nên tùy trường hợp cụ thể để giải quyết.

Tuy nhiên, chủ nhà cần tuân theo nguyên tắc cơ bản sau: nhà có nhiều cửa ắt có nhiều miệng hút khí, khí vào nhà từ nhiều hướng cả tốt lẫn xấu, gây rối loạn trường khí. Nếu nhà có nhiều cửa đi nhưng phía ngoài chỉ có một cổng chung thì vẫn tốt, miễn là bố trí cổng và cửa theo nguyên tắc hình phễu (cửa trước rộng, cửa sau hẹp) để thu hút nguồn khí vào nhà.

Nếu nhà có hai hoặc nhiều mặt đường và phải mở hết các cuago để kinh doanh thì vẫn cần nhấn mạnh cửa chính. Các cửa phụ có thể giảm kích thước, dùng vật trang trí để phân tán và ngăn bớt cường độ các dòng khí phụ dẫn vào nhà.

Nhà phố nào cũng luôn có nhu cầu để xe phía trước nên bạn cần làm thêm lớp cửa phụ, có thể theo dạng một rào thấp ở ngoài, cửa lớn ở trong. Nếu có khoảng sân thì làm một tường rào với cửa cổng kín đáo bên ngoài để cửa chính bên trong mở được thường xuyên. Không gian đệm kiểu này giúp gia tăng khí tốt và giảm tác động xấu do giao thông bên ngoài đưa vào.cứ theo thực tế không gian để phân bố cửa.

Chúc bạn sớm lựa chọn cho ngôi nhà ống những cánh cửa phù hợp

Bạn có thể xem thêm tại đây

Thứ Ba, 24 tháng 6, 2014

Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng cong, vênh, ngót ở cửa gỗ tự nhiên

Hiện nay việc các hộ gia đình sử dụng cánh cửa gỗ tự nhiên cho cửa nhà mình ngày một càng phổ biết. Khi sử dụng cánh cửa gỗ tự nhiên thường hay bị cong vênh, ngót do các tác động của môi trường gây lên

1) Hiện tượng cong, vêch của cửa gỗ tự nhiên:

Do cử gỗ dùng lâu năm hay bị xệ cánh, vênh , ngót gây ra tình trạng khó đóng mở cửa, làm mất thẩm mĩ của ngôi nhà.



2) Nguyên nhân:

- Sử dụng các lại gỗ không tốt
- Gỗ không dc sử lý khĩ thuật hoặc không qua các xử lý kĩ thuật một các chính xác
- Do tác động của môi trường, thời gian gây lên

3) Cách khắc phục

Trước tiên, để tránh hiện tượng vênh, co ngót, rạn nứt cửa cần lựa chọn loại gỗ tốt để làm cửa. Gỗ tốt được hiểu là các gỗ nhóm 1, 2 hoặc 3, được xử lý ngâm tẩm chống giãn nở, cong vênh kỹ bằng các hoá chất chuyên dụng, có thời gian phơi khô đủ theo tiêu chuẩn. Thông thường các loại gỗ tốt có thể dùng làm cửa là lim, xoan đào, dổi, …

Cửa khi tiếp xúc với nắng mưa thường xuyên cũng rất dễ bị cong vênh, co ngót. Nên ở các hướng nắng lắm mưa nhiều nên làm thêm phần ô văng che mái cửa.

Để tránh việc cánh cửa bị cong vênh, cần phải  lưu ý một số điểm sau đây

- Không lên mua cửa quá rộng.
-Ở các góc cửa nên có các ke vuông bằng thép chống gỉ, nhằm đỡ cho các khung cửa luôn ở dạng vuông góc với nhau, tránh xệ cánh.
- Ở các vị trí bản lề, nếu cửa bị xệ có thể chỉnh bằng các long đen đệm. Nếu trong điều kiện cần thiết, có thể thay thế cửa gỗ bằng các loại cửa nhựa, cửa nhôm kính.